Trong những điều Phật dạy, mình thích nhất câu này: "Đời là bể khổ", hehe...! Không phải vì mình bi quan đâu, mà vì mình thấy nó đúng quá, và... đi thẳng vào vấn đề!
Về sự "đúng quá", chắc chúng ta không ai là không công nhận, mình chỉ xin nói đôi ba điều về sự "đi thẳng vào vấn đề" của lời Phật dạy thôi, nhá!
Có thể nói, từ lâu rồi mình cứ mông lung "ngâm ngư" mãi về cái điều này: phải chăng con người chúng ta sinh ra và sống ở trên đời là bể khổ này, là cuối cùng cũng chỉ để đi tìm và vươn tới một sự giải thoát khỏi cái bể bất hạnh đó? Có thể lắm?! Bởi vì, ngay từ "thưở trời đất nổi cơn gió bụi" (ý mình muốn nói đến "cái buổi bình minh của nhân loại" ý), khi con người mới chỉ vẻn vẹn có hai mống là Adam và Eva, họ nghe lời Rắn mà ăn trái cấm, và bị Thượng Đế đày xuống trần gian, chịu bao khổ ải, nhưng được cái, luôn luôn đi tìm sự giải thoát để quay lại thiên đàng!
Về sự "đúng quá", chắc chúng ta không ai là không công nhận, mình chỉ xin nói đôi ba điều về sự "đi thẳng vào vấn đề" của lời Phật dạy thôi, nhá!
Có thể nói, từ lâu rồi mình cứ mông lung "ngâm ngư" mãi về cái điều này: phải chăng con người chúng ta sinh ra và sống ở trên đời là bể khổ này, là cuối cùng cũng chỉ để đi tìm và vươn tới một sự giải thoát khỏi cái bể bất hạnh đó? Có thể lắm?! Bởi vì, ngay từ "thưở trời đất nổi cơn gió bụi" (ý mình muốn nói đến "cái buổi bình minh của nhân loại" ý), khi con người mới chỉ vẻn vẹn có hai mống là Adam và Eva, họ nghe lời Rắn mà ăn trái cấm, và bị Thượng Đế đày xuống trần gian, chịu bao khổ ải, nhưng được cái, luôn luôn đi tìm sự giải thoát để quay lại thiên đàng!
Thế thì, câu hỏi được đặt ra ở đây là: Họ - Adam và Eva - đã tìm thấy sự giải thoát chưa? Theo mình, thì... chưa! Bởi vì chúng ta - những Adam và Eva - vẫn hàng ngày chịu khổ chịu ải đây này, có ai sướng đâu, đúng không?!
Vậy, vấn đề là ở đâu? Nói đi, sao cứ vòng vèo thế? Chắc chắn có bạn sẽ "vặc" lên như vậy, hehe... Bình tĩnh, bình tĩnh nào, dục tốc bất đạt đấy, bạn ấy biết không? Từ từ để mình giải thích, ngay mà, nhá!
Trước hết, mình xin thổ lộ ý nghĩ này: theo những gì đọc được và cảm nhận được của mình, hình như, để có một sự giải thoát (dĩ nhiên, trong trường hợp tự nó không vác mặt đến), thì chúng ta phải "niệm chú" - tức là đọc một câu thần chú gì đó, và câu thần chú phải hiệu nghiệm - cho nó "hiện lên"?! Đúng không? Đúng! Và, nếu như vậy, mình xin hỏi: cái câu thần chú nào là hiệu nghiệm nhất để cho sự giải thoát của chúng ta "hiện lên"? Các bạn không biết? Hay giả vờ không biết? Mình thì mình biết, bởi vì đã tìm thấy, và, nói như thế nào nhỉ, đúng rồi, nói như vầy: như có (bác Hồ trong ngày vui..., ấy chết, xin lỗi, mình quên) một "phép thần" xảy ra, các bạn biết không, mình đã tìm thấy câu thần chú độc nhất vô nhị, "hiệu nghiệm" nhất đó trên trang Tiền Vệ!
Vậy, vấn đề là ở đâu? Nói đi, sao cứ vòng vèo thế? Chắc chắn có bạn sẽ "vặc" lên như vậy, hehe... Bình tĩnh, bình tĩnh nào, dục tốc bất đạt đấy, bạn ấy biết không? Từ từ để mình giải thích, ngay mà, nhá!
Trước hết, mình xin thổ lộ ý nghĩ này: theo những gì đọc được và cảm nhận được của mình, hình như, để có một sự giải thoát (dĩ nhiên, trong trường hợp tự nó không vác mặt đến), thì chúng ta phải "niệm chú" - tức là đọc một câu thần chú gì đó, và câu thần chú phải hiệu nghiệm - cho nó "hiện lên"?! Đúng không? Đúng! Và, nếu như vậy, mình xin hỏi: cái câu thần chú nào là hiệu nghiệm nhất để cho sự giải thoát của chúng ta "hiện lên"? Các bạn không biết? Hay giả vờ không biết? Mình thì mình biết, bởi vì đã tìm thấy, và, nói như thế nào nhỉ, đúng rồi, nói như vầy: như có (bác Hồ trong ngày vui..., ấy chết, xin lỗi, mình quên) một "phép thần" xảy ra, các bạn biết không, mình đã tìm thấy câu thần chú độc nhất vô nhị, "hiệu nghiệm" nhất đó trên trang Tiền Vệ!
Tại sao? Chắc chắn lại có bạn "vặc" lên hỏi. OK, mình giải thích ngay thôi! Nhưng trước hết, mình xin có vài dòng về "sự giải thoát" của loài người chúng ta. Nó như vầy:
Bình thường ra, con người chúng ta sinh ra, nói như một nhà thơ nào đấy của Việt Nam trên talawas ngày trước, là "sinh ra là tự do", hehe... Tức là thực ra nói như thế cũng tốt thôi, bởi vì nó chứa đựng lạc quan và ngây thơ, ít nhất là trong những trường hợp "bình thường ra". Nhưng khốn nỗi, có "bình thường ra", thì lại phải có những trường hợp... "không bình thường ra", haha, tức là mình muốn nói cái trường hợp của "cái nước... bọt mình nó thế" ý: những ai còn lại trong nước hiện nay, ai dám nói là: đang là người tự do? Chẳng ai!
Mình xin thổ lộ tiếp. Chả là hôm rầy, đọc bài thơ rất hay này của anh Viện trên Tiền Vệ, bài "Cà-phê sáng và mua một vé đi qua bên kia thế giới", mình cũng đã hơi phong phanh... "nhìn ra vấn đề", tức là gần gần... "nắm bắt" được cái "sự giải thoát" mà nhà thơ "Thánh ám" gửi gắm trong tác phẩm, hehe... Tức là mình muốn nói đến cái câu thơ này của anh Viện ý mà: "Và tôi, yêu cái chết như tự do cuối cùng"!
Bình thường ra, con người chúng ta sinh ra, nói như một nhà thơ nào đấy của Việt Nam trên talawas ngày trước, là "sinh ra là tự do", hehe... Tức là thực ra nói như thế cũng tốt thôi, bởi vì nó chứa đựng lạc quan và ngây thơ, ít nhất là trong những trường hợp "bình thường ra". Nhưng khốn nỗi, có "bình thường ra", thì lại phải có những trường hợp... "không bình thường ra", haha, tức là mình muốn nói cái trường hợp của "cái nước... bọt mình nó thế" ý: những ai còn lại trong nước hiện nay, ai dám nói là: đang là người tự do? Chẳng ai!
Mình xin thổ lộ tiếp. Chả là hôm rầy, đọc bài thơ rất hay này của anh Viện trên Tiền Vệ, bài "Cà-phê sáng và mua một vé đi qua bên kia thế giới", mình cũng đã hơi phong phanh... "nhìn ra vấn đề", tức là gần gần... "nắm bắt" được cái "sự giải thoát" mà nhà thơ "Thánh ám" gửi gắm trong tác phẩm, hehe... Tức là mình muốn nói đến cái câu thơ này của anh Viện ý mà: "Và tôi, yêu cái chết như tự do cuối cùng"!
Đúng, cái Chết, như "tự do cuối cùng", hay, nói theo cách của mình, như một sự giải thoát cho con người!
Ai đã từng nói như thế nhỉ?
Hỏi ngu bỏ mẹ (mình tự sỉ vả mình, hehe!), thì cũng chính anh Viện nói, còn ai vào đây nữa, cha nội!
"Năm 1981
Nhà tù không cần định nghĩa bởi bốn bức tường kín
Ông bạn què chân trong ngày cuối của cuộc chiến và mượn miếng rượu ông văng tục “địt mẹ chúng mày”
Nhờ thế, ông được giải thoát."
Đấy, "ông bạn què chân" của anh Viện được giải thoát khỏi cuộc đời bể khổ bằng một cách đơn giản như thế đấy, chỉ đọc lên câu thần chú ngắn gọn "địt mẹ chúng mày" là "Nhờ thế, ông được giải thoát."! Câu thần chú, quả thực "đúng quá" còn gì! Và... "đi thẳng vào vấn đề" nữa! Tuyệt!
Bây giờ mình xin quay lại cái lời dạy của Phật. Đức Phật, hay tổng quát ra, Thượng Đế, nói cái gì, thường là nói ngắn gọn và trực tiếp luôn, không có dài dòng văn tự, lê thê la tha, linh tinh lung tung bao giờ cả! Đời là bể khổ! Đúng! Chứ chẳng bao giờ có cái gọi là "Cuộc đời cách mạng thật là sang", hay "Cộng hòa XHCN Việt Nam - Độc lập tự do hạnh phúc" cả!
Đấy là về mặt "lý thuyết", còn về mặt "thực hành" thì sao? Thì cũng rứa chứ sao! Ba mươi năm sau, năm 2011, mình lại thấy câu thần chú ấy xuất hiện trong bài thơ của nhà thơ Nguyễn Đăng Thường. Nghe theo các nhà thơ mình hằng yêu thích, mình đã luôn hướng mắt về phía Ba Đình và miệng thì luôn niệm chú "địt mẹ chúng mày", để làm gì?, thì tất nhiên, là để... "giải thoát" chứ để làm gì nữa đây hả trời! hehe...
Và, mình nghĩ, mình thấy tiếc cho ông "hồ hởi", bởi vì cả "tư tưởng" và "thi xác" của ông ta chắc chắn chưa được "giải thoát", tất cả vẫn "chình ình" giữa Ba Đình. Đó là bởi vì, trước khi "ra đi" vào năm 1969, hay vào lúc nào đó hợp lý nhất, ông "hồ hởi" này đã không đọc câu thần chú "địt mẹ chúng mày"! Thật đáng tiếc!
Và, thời sự hơn, mình cũng thấy tiếc cho cái ông luật sư, con trai của một nhà thơ nổi tiếng Việt Nam nào đấy ý, bởi vì, giá như mới vừa rồi, ông ấy trước vành móng ngựa mà đọc lên câu thần chú "Địt mẹ chúng mày", thì có lẽ ông ấy đã được "giải thoát" như "ông bạn què chân" của anh Viện từ lâu rồi, không phải ngồi tù thêm 7 năm dài dòng dõng nữa mà làm gì cho "khổ", phải không các bạn!
Nói tóm lại, các bạn cứ thử đọc câu thần chú "Địt mẹ chúng mày" lên mà xem, tức khắc các bạn được "giải thoát", hãy tin mình đi, hiệu nghiệm lắm, cứ thử đi, nhá!
Bây giờ mình xin quay lại cái lời dạy của Phật. Đức Phật, hay tổng quát ra, Thượng Đế, nói cái gì, thường là nói ngắn gọn và trực tiếp luôn, không có dài dòng văn tự, lê thê la tha, linh tinh lung tung bao giờ cả! Đời là bể khổ! Đúng! Chứ chẳng bao giờ có cái gọi là "Cuộc đời cách mạng thật là sang", hay "Cộng hòa XHCN Việt Nam - Độc lập tự do hạnh phúc" cả!
Đấy là về mặt "lý thuyết", còn về mặt "thực hành" thì sao? Thì cũng rứa chứ sao! Ba mươi năm sau, năm 2011, mình lại thấy câu thần chú ấy xuất hiện trong bài thơ của nhà thơ Nguyễn Đăng Thường. Nghe theo các nhà thơ mình hằng yêu thích, mình đã luôn hướng mắt về phía Ba Đình và miệng thì luôn niệm chú "địt mẹ chúng mày", để làm gì?, thì tất nhiên, là để... "giải thoát" chứ để làm gì nữa đây hả trời! hehe...
Và, mình nghĩ, mình thấy tiếc cho ông "hồ hởi", bởi vì cả "tư tưởng" và "thi xác" của ông ta chắc chắn chưa được "giải thoát", tất cả vẫn "chình ình" giữa Ba Đình. Đó là bởi vì, trước khi "ra đi" vào năm 1969, hay vào lúc nào đó hợp lý nhất, ông "hồ hởi" này đã không đọc câu thần chú "địt mẹ chúng mày"! Thật đáng tiếc!
Và, thời sự hơn, mình cũng thấy tiếc cho cái ông luật sư, con trai của một nhà thơ nổi tiếng Việt Nam nào đấy ý, bởi vì, giá như mới vừa rồi, ông ấy trước vành móng ngựa mà đọc lên câu thần chú "Địt mẹ chúng mày", thì có lẽ ông ấy đã được "giải thoát" như "ông bạn què chân" của anh Viện từ lâu rồi, không phải ngồi tù thêm 7 năm dài dòng dõng nữa mà làm gì cho "khổ", phải không các bạn!
Nói tóm lại, các bạn cứ thử đọc câu thần chú "Địt mẹ chúng mày" lên mà xem, tức khắc các bạn được "giải thoát", hãy tin mình đi, hiệu nghiệm lắm, cứ thử đi, nhá!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét