Đề tài "chiến tranh", mình biết chứ, nó chán như... con gián, hehe, nhưng lại không thể... không bàn về nó được, kiểu như "biết rồi, khổ lắm, nói mãi" ý, hihi!
Mình nhớ những năm trước, tất nhiên mình đang nói về cái hồi talawas còn "sống", hihi, cứ đến 30/4 là lại "rộ" lên trên diễn đàn của Phạm Thị Hoài chuyện "tháng Tư gãy súng", tức là mọi người đều bàn tán sôi nổi về Cuộc chiến Việt Nam 1954-1975. Mình đọc được nhiều những ý kiến, suy nghĩ, phải nói là rất sâu sắc về cuộc chiến đẫm máu và vô nghĩa này, và, thú thực, mình cũng đã tự hỏi một câu hỏi rất chi là... "vô nghĩa" là: Tại sao có chiến tranh trên quả đất này?
Và, "nhiệm mầu" thay, hôm nay, mình đã "tìm thấy" câu trả lời cho câu hỏi "vô nghĩa" ấy của mình, đương nhiên, câu trả lời không "vô nghĩa" chút nào, hihi, bởi vì mình thấy nó đúng lắm, chí lí lắm, và, lý do chính, anh Viện đã chỉ ra cho mình biết, hihi! Đây, câu trả lời nó đây:
Chiến tranh và "lũ chuột cống" thì liên quan gì đến nhau? Mới cả, thế "mèo" đi đâu hết để "bọn chuột cống" chúng lộng hành trên mặt đất cha nội?
Hehe, có chứ, có liên quan chứ, là "chuột cống", nên chúng tham lam và độc ác, tham lam và độc ác thì dẫn đến cướp bóc và chém giết, tức là chiến tranh, đúng không?! Thế mới bỏ mẹ! Còn "mèo" mà có mặt thì... nói chuyện chi nữa! Nhưng khoan hẵng bàn đến "chuyện mèo", để mình nói hết cái ý này đã, cái ý rằng, từ khi Chúa Giê-su chết đi trên cây thánh giá, hình như những lời của Chúa không "vọng mãi ngàn năm" nữa thì phải, hoặc có "vọng mãi ngàn năm", nhưng chúng ta đã không "nghe thấy ngàn năm"? Có thể chăng?
Hôm trước, mình bị "ám ảnh" mãi bởi câu thơ này của Raymond Radiguet, mình đọc được trên Tiền Vệ:
"Đàn ông hoá trang làm những
Mình nhớ những năm trước, tất nhiên mình đang nói về cái hồi talawas còn "sống", hihi, cứ đến 30/4 là lại "rộ" lên trên diễn đàn của Phạm Thị Hoài chuyện "tháng Tư gãy súng", tức là mọi người đều bàn tán sôi nổi về Cuộc chiến Việt Nam 1954-1975. Mình đọc được nhiều những ý kiến, suy nghĩ, phải nói là rất sâu sắc về cuộc chiến đẫm máu và vô nghĩa này, và, thú thực, mình cũng đã tự hỏi một câu hỏi rất chi là... "vô nghĩa" là: Tại sao có chiến tranh trên quả đất này?
Và, "nhiệm mầu" thay, hôm nay, mình đã "tìm thấy" câu trả lời cho câu hỏi "vô nghĩa" ấy của mình, đương nhiên, câu trả lời không "vô nghĩa" chút nào, hihi, bởi vì mình thấy nó đúng lắm, chí lí lắm, và, lý do chính, anh Viện đã chỉ ra cho mình biết, hihi! Đây, câu trả lời nó đây:
Chiến tranh có trên quả đất này, đó là bởi vì từ xưa đến nay, tất cả các thời đại, đều là "Thời của những con chuột cống lộng hành trên mặt đất"!
Chiến tranh và "lũ chuột cống" thì liên quan gì đến nhau? Mới cả, thế "mèo" đi đâu hết để "bọn chuột cống" chúng lộng hành trên mặt đất cha nội?
Hehe, có chứ, có liên quan chứ, là "chuột cống", nên chúng tham lam và độc ác, tham lam và độc ác thì dẫn đến cướp bóc và chém giết, tức là chiến tranh, đúng không?! Thế mới bỏ mẹ! Còn "mèo" mà có mặt thì... nói chuyện chi nữa! Nhưng khoan hẵng bàn đến "chuyện mèo", để mình nói hết cái ý này đã, cái ý rằng, từ khi Chúa Giê-su chết đi trên cây thánh giá, hình như những lời của Chúa không "vọng mãi ngàn năm" nữa thì phải, hoặc có "vọng mãi ngàn năm", nhưng chúng ta đã không "nghe thấy ngàn năm"? Có thể chăng?
Hôm trước, mình bị "ám ảnh" mãi bởi câu thơ này của Raymond Radiguet, mình đọc được trên Tiền Vệ:
"Đàn ông hoá trang làm những
anh lính chiến. Không ai biết chuyện gì
đã xảy ra..."
Câu thơ ám ảnh mình, bởi vì, mình nghĩ, tại sao Raymond viết về "lễ hội" mà lại nói rằng "đàn ông hóa trang làm những anh lính chiến"? Rồi "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"? Phải chăng cuộc sống trên mặt này từ xưa đến nay chẳng qua là những "lễ hội" với "đàn ông hóa trang làm những anh lính chiến" và "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"?
Nhớ hồi vừa đọc cuốn "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh xong, mình đã tự hỏi, tại sao tác giả lại đặt tên cho cuốn sách là "Nỗi buồn chiến tranh" nhỉ? Và hồi đấy mình cũng chỉ tự trả lời, chắc chiến tranh, dù là "giải phóng miền Nam" đi chăng nữa, cuối cùng, chỉ là một "nỗi buồn" mà thôi!
Giờ đây, sau câu thơ của Radiguet, mình đã "hiểu" thêm rằng: chiến tranh "buồn", là vì "những người lính", tất thảy, do "đàn ông (và cả đàn bà) hóa trang" mà thành, và chiến tranh, nói như nhà văn Vũ Thư Hiên, xét cho cùng là "lễ hội hóa trang lên đồng tập thể", và, - vì là "lên đồng" - nên "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"!
Có thể nêu ra đây những sự "hóa trang thành những anh lính chiến" của "đàn ông Việt Nam" ta, nhưng mình không muốn cho lắm, bởi vì, nêu ra mà làm gì, chỉ tổ khơi dậy nỗi đau lòng của bao người mẹ (còn sống và đã chết) Việt Nam ở cả hai phía, mấy cả, như mình có nói ở trên, nó buồn và chán lắm, chán như con gián!
Điều mình muốn nói lên ở đây, chính là cái sự "không ai biết chuyện gì đã xảy ra". Những người "đàn ông hóa trang thành những anh lính chiến", tất nhiên, họ không thể biết "chuyện gì đã xảy ra" rồi, bởi vì nếu biết, họ đã "không hóa trang làm những anh lính chiến", đúng không?! Mình xin hỏi như thế này, hehe, thế chúng ta, những con người may mắn "không hóa trang làm những anh lính chiến", có biết "chuyện gì đã xảy ra" không? Cũng không nốt, hehe, chắc chắn thế!
Chúng ta hãy đọc tiếp bài thơ của Raymond:
"Những cái bóng lần lượt đi vào
Câu thơ ám ảnh mình, bởi vì, mình nghĩ, tại sao Raymond viết về "lễ hội" mà lại nói rằng "đàn ông hóa trang làm những anh lính chiến"? Rồi "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"? Phải chăng cuộc sống trên mặt này từ xưa đến nay chẳng qua là những "lễ hội" với "đàn ông hóa trang làm những anh lính chiến" và "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"?
Nhớ hồi vừa đọc cuốn "Nỗi buồn chiến tranh" của Bảo Ninh xong, mình đã tự hỏi, tại sao tác giả lại đặt tên cho cuốn sách là "Nỗi buồn chiến tranh" nhỉ? Và hồi đấy mình cũng chỉ tự trả lời, chắc chiến tranh, dù là "giải phóng miền Nam" đi chăng nữa, cuối cùng, chỉ là một "nỗi buồn" mà thôi!
Giờ đây, sau câu thơ của Radiguet, mình đã "hiểu" thêm rằng: chiến tranh "buồn", là vì "những người lính", tất thảy, do "đàn ông (và cả đàn bà) hóa trang" mà thành, và chiến tranh, nói như nhà văn Vũ Thư Hiên, xét cho cùng là "lễ hội hóa trang lên đồng tập thể", và, - vì là "lên đồng" - nên "không ai biết chuyện gì đã xảy ra"!
Có thể nêu ra đây những sự "hóa trang thành những anh lính chiến" của "đàn ông Việt Nam" ta, nhưng mình không muốn cho lắm, bởi vì, nêu ra mà làm gì, chỉ tổ khơi dậy nỗi đau lòng của bao người mẹ (còn sống và đã chết) Việt Nam ở cả hai phía, mấy cả, như mình có nói ở trên, nó buồn và chán lắm, chán như con gián!
Điều mình muốn nói lên ở đây, chính là cái sự "không ai biết chuyện gì đã xảy ra". Những người "đàn ông hóa trang thành những anh lính chiến", tất nhiên, họ không thể biết "chuyện gì đã xảy ra" rồi, bởi vì nếu biết, họ đã "không hóa trang làm những anh lính chiến", đúng không?! Mình xin hỏi như thế này, hehe, thế chúng ta, những con người may mắn "không hóa trang làm những anh lính chiến", có biết "chuyện gì đã xảy ra" không? Cũng không nốt, hehe, chắc chắn thế!
Chúng ta hãy đọc tiếp bài thơ của Raymond:
"Những cái bóng lần lượt đi vào
phòng. Chẳng có gì đem biếu họ
Thế thì có cần phải giết chết họ?"
Thật sâu sắc! Nhà thơ mới hai mươi tuổi đã phải rời khỏi mặt đất (ông không muốn sống cùng "thời của những con chuột cống lộng hành" chăng?) này đã đặt một câu hỏi nhân văn nhất cho loài người chúng ta: Thế thì có cần phải giết chết họ? Tức là, mọi cuộc chém giết - chiến tranh-, đều vô nghĩa!
Radiguet viết tiếp:
"Nếu bạn trông thấy bức tường khi nó
Thật sâu sắc! Nhà thơ mới hai mươi tuổi đã phải rời khỏi mặt đất (ông không muốn sống cùng "thời của những con chuột cống lộng hành" chăng?) này đã đặt một câu hỏi nhân văn nhất cho loài người chúng ta: Thế thì có cần phải giết chết họ? Tức là, mọi cuộc chém giết - chiến tranh-, đều vô nghĩa!
Radiguet viết tiếp:
"Nếu bạn trông thấy bức tường khi nó
hoàn toàn trống trơn bạn sẽ thấy sợ."
Phải chăng cuộc sống phù sinh của chúng ta trên quả đất này - cộng sản hay tư sản, độc tài hay dân chủ -, cuối cùng cũng chỉ là "bức tường hoàn toàn trống trơn"?! Và, nếu hiểu ra điều này, chúng ta "sẽ thấy sợ"?
Theo mình là như vậy đấy! Chẳng nói đâu xa, hãy nhìn cái quá khứ "vua của các vua Ả-rập" của Gaddafi" nó mới "diễm lệ và hào hùng" biết bao, vậy mà, đã trở thành "bi tráng và thảm hại" đến chừng nào trong phút chốc! Còn nếu muốn liên hệ với chuyện "nước bọt mình", tức là "nhìn về Ba Đình", thì mình cũng có thể nói rằng, cuộc đời Hồ Chí Minh, nói như nhà thơ Nguyễn Đăng Thường, "vĩ đại bao la" cái khỉ mốc gì khi mà cuối cùng, chết từ tám hoánh vẫn "nằm khểnh dái tóp teo một mình" giữa bốn bức tường lạnh giá hoang vu, để bên ngoài, "lũ chuột cống đàn em lộng hành", ngày ngày làm khổ dân đen?!
Thôi, thôi, biết rồi! Chuyện "chuột cống" như thế đủ rồi! Giờ nói chuyện "mèo" đi cha nội!
Ừ, thì nói chuyện "mèo" nào! Mình thấy cái thế giới này, cụ thể là cái mảnh đất Việt Nam ta, khó có thể sinh ra "những chú mèo Tom bắt chuột cống" được! Mà đúng thế đấy, bởi vì con người chúng ta đã quên Chúa", không chịu khó "nghe những lời dạy yêu thương của Chúa", mặc dù lời của Chúa "vang vọng mãi ngàn năm" đấy chứ! Bên cạnh đó, chúng ta cũng chẳng "ngó ngàng" gì đến những cuốn sách, bài thơ của các nhà thơ nhà văn đã chỉ ra cho chúng ta thấy: đâu là "lũ chuột cống"!
Phải chăng cuộc sống phù sinh của chúng ta trên quả đất này - cộng sản hay tư sản, độc tài hay dân chủ -, cuối cùng cũng chỉ là "bức tường hoàn toàn trống trơn"?! Và, nếu hiểu ra điều này, chúng ta "sẽ thấy sợ"?
Theo mình là như vậy đấy! Chẳng nói đâu xa, hãy nhìn cái quá khứ "vua của các vua Ả-rập" của Gaddafi" nó mới "diễm lệ và hào hùng" biết bao, vậy mà, đã trở thành "bi tráng và thảm hại" đến chừng nào trong phút chốc! Còn nếu muốn liên hệ với chuyện "nước bọt mình", tức là "nhìn về Ba Đình", thì mình cũng có thể nói rằng, cuộc đời Hồ Chí Minh, nói như nhà thơ Nguyễn Đăng Thường, "vĩ đại bao la" cái khỉ mốc gì khi mà cuối cùng, chết từ tám hoánh vẫn "nằm khểnh dái tóp teo một mình" giữa bốn bức tường lạnh giá hoang vu, để bên ngoài, "lũ chuột cống đàn em lộng hành", ngày ngày làm khổ dân đen?!
Thôi, thôi, biết rồi! Chuyện "chuột cống" như thế đủ rồi! Giờ nói chuyện "mèo" đi cha nội!
Ừ, thì nói chuyện "mèo" nào! Mình thấy cái thế giới này, cụ thể là cái mảnh đất Việt Nam ta, khó có thể sinh ra "những chú mèo Tom bắt chuột cống" được! Mà đúng thế đấy, bởi vì con người chúng ta đã quên Chúa", không chịu khó "nghe những lời dạy yêu thương của Chúa", mặc dù lời của Chúa "vang vọng mãi ngàn năm" đấy chứ! Bên cạnh đó, chúng ta cũng chẳng "ngó ngàng" gì đến những cuốn sách, bài thơ của các nhà thơ nhà văn đã chỉ ra cho chúng ta thấy: đâu là "lũ chuột cống"!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét